Trong cuốn sách “Storytelling, Branding in Practice”, nhóm tác giả cho rằng “kể chuyện” chính là phương thức quan trọng để xây dựng thương hiệu, giúp tạo dựng những giá trị nền tảng rõ ràng và kết nối cảm xúc với người tiêu dùng. Có lẽ vì thế, ứng dụng storytelling vào hệ thống content marketing cho doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp tới cảm xúc và giúp nhóm đối tượng mục tiêu hiểu được thông điệp mà nhà bán hàng tạo ra, mà không quá khó khăn khi xác định creative content là gì, làm thế nào mới tốt.
1. Storytelling là gì?
Storytelling chính là hình thức marketing dựa trên việc xây dựng, phát triển và lan tỏa những câu chuyện có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới hình ảnh thương hiệu hay sản phẩm mà thương hiệu mang lại.
Storytelling là sự kết hợp giữa chiến lược marketing dài hơi, mối quan hệ với khách hàng và hệ thống nội dung chất lượng.
Có 2 hình thức thể hiện phổ biến kể chuyện phổ biến qua storytelling:
1.1. Kể chuyện thông qua số liệu (data storytelling)
Dùng số liệu để mô tả thông điệp và thuyết phục người tiêu dùng là một hướng đi thông minh, thực tế. Sau khi xác định content direction là gì, doanh nghiệp tập trung khai thác các số liệu liên quan đến nội dung và lần lượt kết nối chúng trong từng câu chuyện truyền tải đến khách hàng.
Data storytelling là cách hiệu quả nhất để doanh nghiệp chia sẻ về các thông tin kinh doanh và vận động các kết quả mà họ mong đợi, thông qua việc “số hóa” các thông điệp và để mỗi nội dung bạn truyền đi là một bằng chứng cho lòng tin của khách hàng.
1.2. Kể chuyện thông qua hình ảnh (visual storytelling)
Visual storytelling lại là một cách tiếp cận khác dựa trên khái niệm visual content là gì. Phương pháp này ứng dụng hình ảnh, chuyển động trong màu sắc, chi tiết, hình khối để khơi gợi cảm xúc và sự đồng cảm từ audience.
Đây là một chiến lược marketing dùng để nâng tầm cho câu chuyện hay trở nên có ý nghĩa bằng cách đặt khách hàng vào vị trí trung tâm. Nội dung có bối cảnh phù hợp, kích thích các trải nghiệm cảm xúc thông qua hình ảnh và được truyền tải đến người xem một cách hiệu quả xuyên suốt quá trình trải nghiệm của khách hàng. Từ đó phát triển và duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng và tạo ra các kết quả kinh doanh tích cực.
Visual storytelling khiến đọc giả dễ dàng hình dung câu chuyện và thấu hiểu cảm xúc mà nhãn hàng truyền tải.
2. Lợi ích của storytelling
2.1. Quảng bá hình ảnh, tăng nhận diện thương hiệu
Mỗi câu chuyện được truyền tải khéo léo và tinh tế sẽ giúp xây dựng hình ảnh thương hiệu rõ ràng hơn trên từng kênh social media. Storytelling truyền tải được thông điệp marketing đến với người xem theo một cách mới mẻ, thân thiết hơn khi câu chuyện mà doanh nghiệp kể có điểm tương đồng với người xem. Bạn cần xác định hiện tại mục tiêu social content là gì và tập trung khai thác điều này.
Storytelling giới thiệu thương hiệu của doanh nghiệp ở một kiểu tự nhiên hơn bằng cách truyền đạt nội dung mà không cứng ngắc như các hình thức marketing truyền thống, và gần gũi hơn như cách mà mọi người thường trò chuyện với nhau.
2.2. Lôi kéo khách hàng mục tiêu
Sau khi nhận thức và có ấn tượng tốt về doanh nghiệp, khách hàng bắt đầu để ý và đồng cảm hơn khi lựa chọn các sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra. Có thể chúng ta vẫn còn ấn tượng với từng câu chuyện mà Pepsi hay Coca Cola chia sẻ trong mỗi chiến dịch của họ, dần từng bước thu hút khách hàng và thúc đẩy nhu cầu sử dụng của thị trường. Việc xây dựng graphic content là gì trong lúc này tương đối quan trọng, một phần hỗ trợ thu hút sự chú ý của khách hàng, một phần nhằm khẳng định hình ảnh thương hiệu một cách rõ ràng nhất.
Storytelling sẽ giúp truyền tải thông điệp đến khách hàng tốt hơn và giữ chân họ ở lại thương hiệu.
2.3. Kiến tạo cảm xúc, củng cố mối quan hệ khách hàng
Đây có thể xem là lợi ích nổi bật nhất của việc ứng dụng storytelling trong content marketing. Bằng sự thông minh khi kết hợp các yếu tố bối cảnh, màu sắc, chi tiết và những kiến thức về graphic content, visual content là gì mà một marketer – một storyteller có thể truyền tải cảm xúc, thông điệp nhãn hàng mong muốn vào từng sản phẩm. Sự dẫn dắt cảm xúc vui buồn, đồng cảm hay sẻ chia này sẽ giúp audience nhớ đến thương hiệu nhiều hơn, có lòng tin và “trung thành” hơn với thương hiệu.
3. Cách xây dựng storytelling thu hút
Ở giai đoạn này, doanh nghiệp chưa cần quan tâm đến các công cụ marketing khác như social content, creative content là gì mà chỉ phải triển khai mô hình marketing direction trước. Tiếp theo, triển khai storytelling với lần lượt các thành tố sau:
- Cấu trúc câu chuyện
- Nhân vật dẫn dắt
- Cảm xúc chủ đạo
Hãy để tôi nghe câu chuyện của bạn.
Lưu ý, để thành công trong việc xây dựng storytelling, bạn cần nắm bắt được “khung xương” cho toàn bộ định hướng marketing của mình và không tham lam khi khai thác câu chuyện. Một storytelling thành công và hoàn thiện là khi:
Thể hiện thông điệp từ thương hiệu: từ cách triển khai, nội dung, visual content là gì đến các giá trị bên trong của câu chuyện đều gắn liền với hình ảnh và thông điệp chính thức của nhãn hàng, giúp audience dễ dàng liên tưởng đến thương hiệu và có độ tin cậy, cảm xúc tích cực với doanh nghiệp.
Mang lại giá trị bền vững cho khách hàng: mỗi câu chuyện đều giúp người tiêu dùng tìm thấy mình trong đó. Các giá trị truyền tải không chỉ dừng lại ở thương hiệu mà còn phải dẫn dắt khách hàng đến được với những mục tiêu sống tốt đẹp hơn. Ấy chính là khi storytelling đạt độ viral của nó.
ERA
Học Content Marketing 4.0 theo phương pháp mới nhất
Content marketing được đánh giá là chiến lược marketing online cực kỳ hiệu quả và chưa bao giờ bị lỗi thời. Để có thể nắm vững các kiến thức về content marketing các bạn hãy liên lạc ngay với First & One.
First & One có đội ngũ chuyên gia Content Marketing với 14 năm kinh nghiệm, đã tham gia trực tiếp hơn 500 dự án và chiến dịch Content Marketing lớn nhỏ tự hào sẽ đem đến cho bạn những khóa học Content Marketing, khóa học SEO, khóa học Digital Marketing tốt nhất. Chúng tôi cam kết sẽ đồng hành với các học viên trong suốt quá trình học và cả sau khi đã hoàn thành khóa học cho đến khi bạn có thể trở thành một chuyên gia về content marketing.